Chấy rận có thể đóng vai trò trung gian truyền một số bệnh sau:
Sốt hởi quy chấy rận: Bệnh do xoắn khuẩn Borrelia recurrentis gây ra. Người nhiễm bệnh do chấy rận bị giập nát, phóng thích ra những xoăn trùng trên những vết xước da. Người ta cũng có thể bị nhiễm bệnh do giết chấy rận bằng móng tay hoặc cắn chúng, vi khuẩn từ chấy rận bị nhiễm trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương, vết xước trên da hoặc qua màng nhầy của miệng.
Sốt phát ban chấy rận: Bệnh do vi khuẩn Rickettsia prowazekii gây nên và là một bệnh cấp tính.
Bệnh sốt chiến hào: Do vi khuẩn Rochalimaea quintana (Rickettsia quintana) gây ra.
Người nhiễm bệnh cũng do mầm bệnh từ phân của rận, qua các vết xước da và niêm mạc do ngứa gãi.
Rận bẹn
Rận bẹn thường gặp ở người lớn, chủ yếu tập trung ở lống mu và gây ngứa ngáy, khó chịu. Hiếm khi gặp ở trẻ em. Rận bẹn không truyền bệnh.
Sốt hởi quy chấy rận: Bệnh do xoắn khuẩn Borrelia recurrentis gây ra. Người nhiễm bệnh do chấy rận bị giập nát, phóng thích ra những xoăn trùng trên những vết xước da. Người ta cũng có thể bị nhiễm bệnh do giết chấy rận bằng móng tay hoặc cắn chúng, vi khuẩn từ chấy rận bị nhiễm trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương, vết xước trên da hoặc qua màng nhầy của miệng.
Sốt phát ban chấy rận: Bệnh do vi khuẩn Rickettsia prowazekii gây nên và là một bệnh cấp tính.
Bệnh sốt chiến hào: Do vi khuẩn Rochalimaea quintana (Rickettsia quintana) gây ra.
Người nhiễm bệnh cũng do mầm bệnh từ phân của rận, qua các vết xước da và niêm mạc do ngứa gãi.
Rận bẹn
Rận bẹn thường gặp ở người lớn, chủ yếu tập trung ở lống mu và gây ngứa ngáy, khó chịu. Hiếm khi gặp ở trẻ em. Rận bẹn không truyền bệnh.
Rệp (Hemiptera)
Hemiptera là côn trùng có cánh, nhưng do ký sinh, cánh có thể bị thoái hóa và mất đi. Hai họ liên quan đến y học là Cimicidae (Rệp) và Reduviidae (Bọ xít hay rệp có cánh).
Họ Cimicidae
Hình thể: Rệp có cơ thế dẹt, hình bầu dục, không có cánh, dài 4 – 6 mm. Bình thường rệp có màu nâu đở, nhưng khi hút no máu nó trở nên tròn có màu nâu đen. Đầu rệp dẹt, mang mắt kép và mang hai ăng ten. Ngực gồm ba đốt, mởi đốt mang một đôi chân. Bụng có 11 đốt, chỉ thấy rõ được 8 đốt, những đốt cuối trở thành bộ phận sinh dục ngoài.
-Sinh thái: Chu kỳ của rệp trải qua các giai đoạn: trứng, ấư trùng và con trưởng thành. Thời gian để hoàn thành chu kỳ từ trứng đến rệp trưởng thành khoảng 6 tuần đến vài tháng tưỷ thuộc vào nhiệt độ và thức ăn, cả rệp đực và rệp cái đều hút máu người.
Rệp còn có thể hút máu chuột, gà hoặc các động vật khác.
Rệp Cimex lectularius sống trong kẽ giường, chiếu nên gọi là rệp giường, hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Ban ngày chúng ẩn trong những chở tốĩ, khô, trong giưòng, đệm, khe kẽ trên tưòng, sàn nhà và trong các đở dùng gia đình. Rệp trưởng thành có thể nhịn đói vẫn sống được vài tháng, thậm chí vài năm.
Vai trò trong y học: Rệp đốt và hút máu chỉ gây ngứa, gây dị ứng, khó chịu, không có vai trò truyền bệnh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét