Giống Dermatophagoides còn gọi là mạt bụi nhà (house dust mites) có hai loài liên quan nhiều đến y học đó là D. pteronyssinus và D. farinae, thường sống ở các đở đạc trong nhà như thảm trải giường, gối, thảm sàn nhà, quần áo, thậm chí cả ở đồ chơi. Chúng thường ăn những mảnh vụn hữu cơ như vẩy da, mảnh gầu tóc.
Dermatophagoides phân bổ rộng rãi trên thế giới và người ta nghi ngờ rằng việc hít phải những sản phẩm của mạt bụi nhà Dermatophagoides làm cho nhiều người có phản ứng dị ứng đường hô hấp như suyễn, viêm niêm mạc mũi.
Họ ve (Ixodidae)
Ve là một loại tiết túc thuộc lớp nhện, vừa là một ngoại ký sinh vừa là vật chủ trung gian truyền bệnh mà tất cả các giai đoạn phát triển đều hút máu. Ve gồm có hai họ phụ:
ixodinae (Ve cứng): Có mai, đầu giả nhô ra phía trước.
Argasinae (Ve mềm): Không có mai, đầu giả nằm ở phía mặt bụng.
Dermatophagoides phân bổ rộng rãi trên thế giới và người ta nghi ngờ rằng việc hít phải những sản phẩm của mạt bụi nhà Dermatophagoides làm cho nhiều người có phản ứng dị ứng đường hô hấp như suyễn, viêm niêm mạc mũi.
Họ ve (Ixodidae)
Ve là một loại tiết túc thuộc lớp nhện, vừa là một ngoại ký sinh vừa là vật chủ trung gian truyền bệnh mà tất cả các giai đoạn phát triển đều hút máu. Ve gồm có hai họ phụ:
ixodinae (Ve cứng): Có mai, đầu giả nhô ra phía trước.
Argasinae (Ve mềm): Không có mai, đầu giả nằm ở phía mặt bụng.
Ixodinae
Hình thể: cơ thể là một khối, không phân chia rõ các phần của thân. Bộ phận mồm còn gọi là đầu giả ở phía trước thân. Đầu giả gồm một phần nhô ra hình quả dứa, có nhiều gai mọc ngược, có hai càng không di động và hai xúc biện. Thân của Ixodinae có lớp kytin mởng, nên sau khi hút máu có thể giãn nở được. Tuy nhiên, trên thân của Ixodinae có những vùng lớp kytin dày lên thành tảng gọi là mai.
Con cái không có mai ở phía bụng, mai lưng nhở. Con đục có mai lưng rộng khắp lưng và có mai ở phía bụng.
Mặt bụng của Ixodinae có lở sinh dục ở phía trên và lở hậu môn ở phía dưới. Lở thở ở hai bên của gốc chân thứ 4. Giai đoạn ấu trùng Ixodinae chỉ có 6 chân và không có lỗ thở. Chân gồm có nhiều đốt, ngón chân cuối cùng có móng và cả gai bám. Ở đôi chân thứ nhất có bộ phận Haller có chức năng như cơ quan khứu giác.
Chu kỳ: con cái khi tìm được vật chủ, cắm đầu giả để hút máu rồi nằm yên chờ con đực giao hợp. Sau khi giao hợp, con cái đến sống trong khe đá, lá cây, đất cát và đẻ trứng ở đó. Vì hút nhiều máu, nên ve cái không di chuyển được xa, mà chỉ tìm nơi đẻ trứng trong phạm vi hẹp. Ấu trùng sau khi nở sẽ tìm mởi để hút máu. Hút máu xong, ấu trùng rơi xuống đất, tìm nơi trú ẩn để lột xác thành nhộng. Nhộng tìm đến một vật chủ khác để hút máu. Sau khi hút rất nhiều máu, nhộng rơi xuống đất, lột xác thành con trưởng thành. Con trưởng thành khi mối ra khởi xác nhộng rất mềm, sau đó cứng dần và tìm mởi hút máu.
Ve cái, chỉ sau khi thụ tinh mới hút máu trọn vẹn và mói chấm dứt hút máu để đi đẻ trứng. Ve đực không hút máu hoặc hút máu rất ít.
Hình thể: cơ thể là một khối, không phân chia rõ các phần của thân. Bộ phận mồm còn gọi là đầu giả ở phía trước thân. Đầu giả gồm một phần nhô ra hình quả dứa, có nhiều gai mọc ngược, có hai càng không di động và hai xúc biện. Thân của Ixodinae có lớp kytin mởng, nên sau khi hút máu có thể giãn nở được. Tuy nhiên, trên thân của Ixodinae có những vùng lớp kytin dày lên thành tảng gọi là mai.
Con cái không có mai ở phía bụng, mai lưng nhở. Con đục có mai lưng rộng khắp lưng và có mai ở phía bụng.
Mặt bụng của Ixodinae có lở sinh dục ở phía trên và lở hậu môn ở phía dưới. Lở thở ở hai bên của gốc chân thứ 4. Giai đoạn ấu trùng Ixodinae chỉ có 6 chân và không có lỗ thở. Chân gồm có nhiều đốt, ngón chân cuối cùng có móng và cả gai bám. Ở đôi chân thứ nhất có bộ phận Haller có chức năng như cơ quan khứu giác.
Chu kỳ: con cái khi tìm được vật chủ, cắm đầu giả để hút máu rồi nằm yên chờ con đực giao hợp. Sau khi giao hợp, con cái đến sống trong khe đá, lá cây, đất cát và đẻ trứng ở đó. Vì hút nhiều máu, nên ve cái không di chuyển được xa, mà chỉ tìm nơi đẻ trứng trong phạm vi hẹp. Ấu trùng sau khi nở sẽ tìm mởi để hút máu. Hút máu xong, ấu trùng rơi xuống đất, tìm nơi trú ẩn để lột xác thành nhộng. Nhộng tìm đến một vật chủ khác để hút máu. Sau khi hút rất nhiều máu, nhộng rơi xuống đất, lột xác thành con trưởng thành. Con trưởng thành khi mối ra khởi xác nhộng rất mềm, sau đó cứng dần và tìm mởi hút máu.
Ve cái, chỉ sau khi thụ tinh mới hút máu trọn vẹn và mói chấm dứt hút máu để đi đẻ trứng. Ve đực không hút máu hoặc hút máu rất ít.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét