Psychodidae nói chung có hình thể gần giống muỗi nhưng cánh hình mác, thân có nhiều lông và không có vẩy trên đường sống của cánh. Trong nhiều giống thuộc họ Psychodidae, chỉ có giống Phlebotomus liên quan đến y học và được gọi với tên chung là muỗi cát.
Hình thể: Muỗi cát trưởng thành có màu vàng nhạt, dài khoảng – 4 mm.
Đầu thường dài và thắt ở phía sau, mắt to và đen, lưng gù, mang hai cánh dài và nhọn. Cánh muỗi cát có hình mác, không úp vào thân mà luôn dựng thẳng, ngay cả khi ở tư thế đậu nghỉ. Trên cánh và thân mình của muỗi cát có nhiều lống tơ. Chân muỗi cát dài và mảnh. Trứng hình dài, ấu trùng hình sâu có 12 đốt, đốt cuối có hai lống rất dài.
Sinh thái: Trứng sau khi đẻ 4 -17 ngày sẽ nở thành ấu trùng. Ấu trùng sống trong đất rồi trở thành quăng, sau 6 – 16 ngày, quăng trở thành muỗi cát trưởng thành. Muỗi cát trưởng thành thường hoạt động về đêm, rất hiếm khi hoạt động ban ngày. Chỉ có muỗi cái hút máu và phần lớn ưa hút máu thú vật, một số ít loài ưa hút máu người. Muỗi cát thường bay từng quãng ngắn và không bay xa. Trong khi đậu nghỉ, muỗi cát thường ẩn ở những hốc tối, trong hang chuột, dưới những tảng đá lớn.
Nói chung, muỗi cát ưa khí hậu khô và nóng, nên ở những vùng có nhiều cát như sa mạc, ven biển dễ gặp muỗi cát. Ở Việt Nam, có thể gặp muỗi cát ở những vùng núi đá trờ trọi, hải đảo và một số vùng ven biển.
Hình thể: Muỗi cát trưởng thành có màu vàng nhạt, dài khoảng – 4 mm.
Đầu thường dài và thắt ở phía sau, mắt to và đen, lưng gù, mang hai cánh dài và nhọn. Cánh muỗi cát có hình mác, không úp vào thân mà luôn dựng thẳng, ngay cả khi ở tư thế đậu nghỉ. Trên cánh và thân mình của muỗi cát có nhiều lống tơ. Chân muỗi cát dài và mảnh. Trứng hình dài, ấu trùng hình sâu có 12 đốt, đốt cuối có hai lống rất dài.
Sinh thái: Trứng sau khi đẻ 4 -17 ngày sẽ nở thành ấu trùng. Ấu trùng sống trong đất rồi trở thành quăng, sau 6 – 16 ngày, quăng trở thành muỗi cát trưởng thành. Muỗi cát trưởng thành thường hoạt động về đêm, rất hiếm khi hoạt động ban ngày. Chỉ có muỗi cái hút máu và phần lớn ưa hút máu thú vật, một số ít loài ưa hút máu người. Muỗi cát thường bay từng quãng ngắn và không bay xa. Trong khi đậu nghỉ, muỗi cát thường ẩn ở những hốc tối, trong hang chuột, dưới những tảng đá lớn.
Nói chung, muỗi cát ưa khí hậu khô và nóng, nên ở những vùng có nhiều cát như sa mạc, ven biển dễ gặp muỗi cát. Ở Việt Nam, có thể gặp muỗi cát ở những vùng núi đá trờ trọi, hải đảo và một số vùng ven biển.
Vai trò trong y học: muỗi cát là trung gian truyền một số bệnh:
+ Bệnh Leishmania ở nội tạng (bệnh Kala-azar) do L. donovani, Bệnh Leishmania ở da và niêm mạc (bệnh mụn phương đống), do L. tropica.
+ Bệnh mụn Pê-Ru (bệnh Carrion): là một bệnh nhiễm trùng toàn thân, dễ lây lan và có những biểu hiện ở da.
Bệnh thường gặp ở một số nước châu Phi như Pê-Ru, Colombia và một số vùng khác thuộc châu Mỹ, do Bartonella bacilỉiformis gây nên. Bệnh mụn Pê-Ru có 0 bệnh thiên nhiên là những động vật hoang dại.
+ Bệnh sốt Papatacci: Là một bệnh cấp tính, biểu hiện bằng đợt sốt trong ngày nên còn có tên gọi là bệnh sốt 3 ngày. Có thể có các biểu hiện đau cơ và đau khợp.
Bệnh do Phlebotomus papatasi truyền, mầm bệnh có thể sống trong cơ thể muỗi cát vài tháng và còn có thể truyền cho thế hệ sau của muỗi nay.
Bệnh thường gặp ở vùng Trung Đống, Trung Á, Ấn Độ, Đống Phi…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét