Bộ Siphonaptera có khoảng 2000 loài, hiện ở Việt Nam đã phát hiện đươc hơn 40 loài. Phân loại bọ chét thường dựa vào lống và lược.
Bọ chét không lược
+ Lống ở trước mắt ở phía dưới, lống sau đầu thưa: giống Pulex
+ Lống ở trước mắt ngang với mắt, lống sau đầu nhiều và xếp theo hình chữ V: giống Xenopsylla.
Bọ chét có một lược ở ngực: Ceratophyllus.
Bọ chét có hai lược: lược miệng và lược ngực n
+ Đầu dài: Leptopsylla
+ Đầu ngắn: Ctenocephallus.
Bọ chét không lược
+ Lống ở trước mắt ở phía dưới, lống sau đầu thưa: giống Pulex
+ Lống ở trước mắt ngang với mắt, lống sau đầu nhiều và xếp theo hình chữ V: giống Xenopsylla.
Bọ chét có một lược ở ngực: Ceratophyllus.
Bọ chét có hai lược: lược miệng và lược ngực n
+ Đầu dài: Leptopsylla
+ Đầu ngắn: Ctenocephallus.
Vai trò trong y học
Truyền bệnh dịch hạch: Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinux pestis có độc lực cao gây ra. Đầu tiên, dịch hạch xảy ra ở các loài động vật hoang dại như chuột và một số loài gậm nhấm khác. Khi động vật gậm nhấm bị chết do nhiễm vi khuẩn dịch hạch, bọ chét sẽ ròi vật chủ, sau đó có thể tấn cống và truyền bệnh cho người. Vai trò chủ yếu trong việc truyền bệnh dịch hạch là bọ chét Xenopsylla cheopis từ chuột sang người. (Xenopsylla cheopis ký sinh ở chuột Rattus rattus). Sau đó bệnh có thể truyền nối tiếp từ người sang người bởi bọ chét Pulex irritans.
Dịch hạch là bệnh có ổ dịch thiên nhiên nên cho đến nay vẫn còn rất nguy hiểm vì nó xảy ra rộng rãi ở các quần thể gậm nhấm.
Truyền bệnh sốt phát ban: bệnh sốt phát ban do bọ chét truyền gây ra bổi Rickettsỉa mooseri (R. typhi) và xảy ra rải rác ở các đàn chuột (còn gọi là sốt phát ban chuột), qua trung gian truyền bệnh chủ yếu là X. cheopis. Người bị lây nhiễm từ phân khô và xác bọ chét do môi trường bị ô nhiễm.
Truyền các bệnh sán: Bọ chét Ctenocephallus canis và Pulex irritans có thể truyền các loại sán Dipylidium caninum, Hymenolepỉs fraterna và Hymenolepis diminuta của chuột. Người nhiễm các loại sán này là do nuốt phải bọ chét có chứa ấu trùng sán.
Bọ chét gây viêm loét và áp xe da: Bệnh do bọ chét cái Tunga penetrans sau khi thụ tinh, sống gắn chặt vào trong da, thường là da chân, gây kích thích, viêm loét và áp xe. Bệnh thường gặp ở xứ nóng như châu Mỹ, châu Phi và cả Ấn Độ, Trung Quốc.
Truyền bệnh dịch hạch: Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinux pestis có độc lực cao gây ra. Đầu tiên, dịch hạch xảy ra ở các loài động vật hoang dại như chuột và một số loài gậm nhấm khác. Khi động vật gậm nhấm bị chết do nhiễm vi khuẩn dịch hạch, bọ chét sẽ ròi vật chủ, sau đó có thể tấn cống và truyền bệnh cho người. Vai trò chủ yếu trong việc truyền bệnh dịch hạch là bọ chét Xenopsylla cheopis từ chuột sang người. (Xenopsylla cheopis ký sinh ở chuột Rattus rattus). Sau đó bệnh có thể truyền nối tiếp từ người sang người bởi bọ chét Pulex irritans.
Dịch hạch là bệnh có ổ dịch thiên nhiên nên cho đến nay vẫn còn rất nguy hiểm vì nó xảy ra rộng rãi ở các quần thể gậm nhấm.
Truyền bệnh sốt phát ban: bệnh sốt phát ban do bọ chét truyền gây ra bổi Rickettsỉa mooseri (R. typhi) và xảy ra rải rác ở các đàn chuột (còn gọi là sốt phát ban chuột), qua trung gian truyền bệnh chủ yếu là X. cheopis. Người bị lây nhiễm từ phân khô và xác bọ chét do môi trường bị ô nhiễm.
Truyền các bệnh sán: Bọ chét Ctenocephallus canis và Pulex irritans có thể truyền các loại sán Dipylidium caninum, Hymenolepỉs fraterna và Hymenolepis diminuta của chuột. Người nhiễm các loại sán này là do nuốt phải bọ chét có chứa ấu trùng sán.
Bọ chét gây viêm loét và áp xe da: Bệnh do bọ chét cái Tunga penetrans sau khi thụ tinh, sống gắn chặt vào trong da, thường là da chân, gây kích thích, viêm loét và áp xe. Bệnh thường gặp ở xứ nóng như châu Mỹ, châu Phi và cả Ấn Độ, Trung Quốc.
Đọc thêm tại:
- http://kysinhtrung.blogspot.com/
- http://kysinhtrung.blogspot.com/2015/04/thuc-trang-nhiem-giun-san-va-benh-giun.html
- http://kysinhtrung.blogspot.com/2015/06/qua-trinh-sinh-truong-va-phat-trien-cua.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét