Nằm màn để phòng chống bệnh giun chỉ.
Những nơi nuôi vịt thả ở ruộng nước chú ý bảo vệ da chân tay cho người làm ruộng để phòng bệnh do ấu trùng sán máng vịt.
Vệ sinh cá nhân
Bàn tay, ngón tay có thể có dính trứng giun sán, nên cần rửa tay trước khi ăn, trước và sau khi chế biến thức ăn để uống. Rửa tay sau khi đi đại tiện. Rửa tay trước khi cho trẻ ăn. Chú ý ở trẻ em, học sinh, nông dân…
cắt ngắn móng tay nhất là cho trẻ em.
Không để trẻ mút tay.
Không cho trẻ mặc quần không đũng để phòng giun kim.
Ăn uống hợp vệ sinh.
Phát hiện bệnh
Dùng nhiều phương pháp để phát hiện cho cá nhân cho cộng đồng như:
Chẩn đoán vùng dịch tễ, chẩn đoán cộng đồng, dựa vào địa lý, khí hậu, tập quán, khu hệ vật chủ trung gian…
Chẩn đoán lâm sàng.
Chẩn đoán xét nghiệm tìm ký sinh trùng trực tiếp hoặc gián tiếp phát hiện các bệnh giun sán ở máu và mô, nội tạng (qua phản ứng miễn dịch).
Tập trung vào người có biểu hiện bệnh giun sán và đối tượng có nguy cơ cao vì tỷ lệ người nhiễm giun sán rất cao nên không thể xét nghiệm cho tất cả mọi người,
Điều trị
Những nơi nuôi vịt thả ở ruộng nước chú ý bảo vệ da chân tay cho người làm ruộng để phòng bệnh do ấu trùng sán máng vịt.
Vệ sinh cá nhân
Bàn tay, ngón tay có thể có dính trứng giun sán, nên cần rửa tay trước khi ăn, trước và sau khi chế biến thức ăn để uống. Rửa tay sau khi đi đại tiện. Rửa tay trước khi cho trẻ ăn. Chú ý ở trẻ em, học sinh, nông dân…
cắt ngắn móng tay nhất là cho trẻ em.
Không để trẻ mút tay.
Không cho trẻ mặc quần không đũng để phòng giun kim.
Ăn uống hợp vệ sinh.
Phát hiện bệnh
Dùng nhiều phương pháp để phát hiện cho cá nhân cho cộng đồng như:
Chẩn đoán vùng dịch tễ, chẩn đoán cộng đồng, dựa vào địa lý, khí hậu, tập quán, khu hệ vật chủ trung gian…
Chẩn đoán lâm sàng.
Chẩn đoán xét nghiệm tìm ký sinh trùng trực tiếp hoặc gián tiếp phát hiện các bệnh giun sán ở máu và mô, nội tạng (qua phản ứng miễn dịch).
Tập trung vào người có biểu hiện bệnh giun sán và đối tượng có nguy cơ cao vì tỷ lệ người nhiễm giun sán rất cao nên không thể xét nghiệm cho tất cả mọi người,
Điều trị
Điều trị cá thể cho người bệnh.
Đa số bệnh giun sán là điều trị tại nhà, điều trị tại cộng đồng, nhưng không tự điều trị hoặc không nghe chỉ dẫn của những ngươi bán thuốc không có giấy phép hành nghề. Muôn điều trị nhất thiết phải theo sự chỉ dẫn của nhân viên y tế.
Điều trị hàng loạt: tập trung vào những đối tượng có nguy cơ cao như giun đũa ở trẻ em, học sinh, nông dân, cống nhân vệ sinh môi trường… Giun móc – giun mở ở nông dân, cống nhân vệ sinh môi trường, người trởng hoa màu, cống nhân mở than, người trởng cây cống nghiệp. Sán lá gan ở những nhóm người có tập quán ăn gởi cá. Sán lá phổi ở những người có tập quán ăn cua- tôm nướng. Sán dây ở nhóm người có tập quán ăn thịt chưa nấu chín. Giun kim ố trẻ em và các mẹ – chị. Giun chỉ ở vùng có nhiều thực vật thủy sinh như ao bèo… Sán máng vịt ở vùng nuôi vịt. Sán nhái ở những người có hành vi đắp ếch nhái vào mắt để chữa bệnh….
Trong điều trị hàng loạt cần chú ý:
+ Kế hoạch và tể chức thực hiện chu đáo, giải thích cặn kẽ đầy đủ để cộng đồng tham gia đống đủ và phòng rủi ro.
+ Chọn thuốc và phác đở thật an toàn vì điều trị tại nhà, tại cộng đồng.
+ Điều trị nhiều đợt, nhiều năm.
+ Chọn thuốc trong điểu trị hàng loạt cần chú ý các tiêu chí:
Thuốc điều trị chỉ cần uống một lần duy nhất hoặc rất ngắn ngày.
Tác dụng với 2 – 3 loại giun.
Ít tác dụng không mong muôn, rất ít độc.
Dễ uống
Giá thuốc mọi người chấp nhận được.
+ Xử lý số giun sán được tẩy ra đế đảm bảo không ô nhiễm môi trường.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét