Ở Việt Nam (tỉnh Khánh Hoà), đã phát hiện được các muỗi Cx.vishnui, An.barbumbrosus, An.letifer cũng có thể là vector truyền giun chỉ w. hancroyti.
Muỗi là vector truyền bệnh sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue:
Muỗi Aedes phân bổ ở khắp nơi trên thế giới và có khoảng trên 950 loài, ở các nước nhiệt đới, Aedes aegypti là vector gây dịch sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue quan trọng nhất.
Ở Việt Nam, Aedes aegypti thường có nhiều ở các thành phố thị trấn, nhiều vùng nông thôn ven biển, đồng bằng và ngày càng mở rộng phân bố tới các thành phố, các thị trấn và nông thôn miền núi. Muỗi cái ưa thích đẻ trứng ở những dụng cụ chứa nước tương đối trong như chum, vại, thậm chí lọ hoa hay những nơi đọng nước mưa như ống máng, kẽ lá, ống nứa, lớp xe hởng, vở đở hộp, ống bơ, mảnh bát võ, chậu cảnh… Ae. aegypti có thể hút máu nhiều loại động vật, nhưng đặc biệt ưa thích hút máu người. Muỗi này thường hoạt động hút máu vào ban ngày. Sau khi hút máu, Ae. aegypti thường trú ẩn, tiêu máu ở trong nhà, những chở tối, kín gió, trên quần áo, chăn màn… Ae. aegypti phát triển quanh năm, mạnh nhất vào mùa nóng, có mưa. Ở miền Bắc, từ tháng 4 mật độ Ae. aegypti tăng dần và đỉnh cao là tháng 10-11. Ở miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên thường phát triển sớm hơn. Ae. aegypti có khả năng chịu đựng cao với hóa chất diệt côn trùng. Hiện nay, chúng vẫn còn nhạy cảm với hóa chất thuộc nhóm perithroid tổng hợp.
Muỗi là vector truyền bệnh sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue:
Muỗi Aedes phân bổ ở khắp nơi trên thế giới và có khoảng trên 950 loài, ở các nước nhiệt đới, Aedes aegypti là vector gây dịch sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue quan trọng nhất.
Ở Việt Nam, Aedes aegypti thường có nhiều ở các thành phố thị trấn, nhiều vùng nông thôn ven biển, đồng bằng và ngày càng mở rộng phân bố tới các thành phố, các thị trấn và nông thôn miền núi. Muỗi cái ưa thích đẻ trứng ở những dụng cụ chứa nước tương đối trong như chum, vại, thậm chí lọ hoa hay những nơi đọng nước mưa như ống máng, kẽ lá, ống nứa, lớp xe hởng, vở đở hộp, ống bơ, mảnh bát võ, chậu cảnh… Ae. aegypti có thể hút máu nhiều loại động vật, nhưng đặc biệt ưa thích hút máu người. Muỗi này thường hoạt động hút máu vào ban ngày. Sau khi hút máu, Ae. aegypti thường trú ẩn, tiêu máu ở trong nhà, những chở tối, kín gió, trên quần áo, chăn màn… Ae. aegypti phát triển quanh năm, mạnh nhất vào mùa nóng, có mưa. Ở miền Bắc, từ tháng 4 mật độ Ae. aegypti tăng dần và đỉnh cao là tháng 10-11. Ở miền Trung, miền Nam và Tây Nguyên thường phát triển sớm hơn. Ae. aegypti có khả năng chịu đựng cao với hóa chất diệt côn trùng. Hiện nay, chúng vẫn còn nhạy cảm với hóa chất thuộc nhóm perithroid tổng hợp.
Ngoài Ae. aegyptỉ, còn có muỗi Ae. albopictus phổ biến hơn ở vùng nông thôn và được coi là vector phụ truyền bệnh sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue.
Muỗi là vector truyền bệnh viêm não Nhật Bản B:
Muỗi Culex tritaeniorhynchus là vector chính truyền bệnh viêm não Nhật Bản B. Ở Việt Nam, muỗi này phân bổ ở nhiều nơi, đặc biệt là vùng nông thôn. Culex tritaeniorhynchus thường ưa nước trong và thấy ở ruộng lúa nước, mương rãnh. Muỗi này ưa hút máu súc vật (trâu, bò, lợn) hơn máu người, chúng thường hút máu vào ban đêm. Sau khi hút máu, chủ yếu trú đậu và tiêu máu ở ngoài nhà. Culex tritaeniorhynchus có khả năng phát triển quanh năm, mạnh nhất vào những tháng nóng và mưa nhiều, từ tháng 4 đến tháng 9, đỉnh cao là các tháng 4, 5, 6. Vào mùa lạnh, khô, mật độ muỗi này rất thấp.
Ngoài ra, muỗi Culex bitaeniorhynchus cũng là vật chủ trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản B, nhưng là vector thứ yếu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét