Phạm vi hoạt động của muỗi phụ thuộc vào khả năng bay xa của nó và khác nhau tùy theo loài. Nói chung, muỗi chỉ khuếch tán trong phạm vi 1 – 3 km. Muỗi hoạt động theo những giò cao điểm khác nhau để tìm mởi hoặc tìm đực cái. Ngoài giờ hoạt động, muỗi đậu nghỉ ở những nơi có điều kiện vì khí hậu, ánh sáng… thích hợp với từng loài muỗi.
Khi gặp điều kiện khí hậu không thích hợp, nhất là gặp nhiệt độ lạnh, muỗi có thê vượt đống. Khi khí hậu chuyển sang ấm, muỗi hoạt động trở lại.
Muỗi có thể sống được nhiều tháng với nhiệt độ rất lạnh. Có những loài muỗi sống được dài ngày ở nhiệt độ – 40°c. Khi gặp điều kiện khô, muỗi cũng có hình thức vượt khô, tìm đến những nơi có độ ẩm cao hơn và đậu nghỉ, chờ khi có mưa, đủ độ ẩm cần thiết mối hoạt động trở lại.
Khi gặp điều kiện khí hậu không thích hợp, nhất là gặp nhiệt độ lạnh, muỗi có thê vượt đống. Khi khí hậu chuyển sang ấm, muỗi hoạt động trở lại.
Muỗi có thể sống được nhiều tháng với nhiệt độ rất lạnh. Có những loài muỗi sống được dài ngày ở nhiệt độ – 40°c. Khi gặp điều kiện khô, muỗi cũng có hình thức vượt khô, tìm đến những nơi có độ ẩm cao hơn và đậu nghỉ, chờ khi có mưa, đủ độ ẩm cần thiết mối hoạt động trở lại.
Tuổi thọ của muỗi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, mởi ăn và loài muỗi. Nói chung, muỗi có thể sống được 8 – 9 tháng với những điều kiện thuận lợi về vi khí hậu và thức ăn.
Tuổi sinh lý, tuổi thật và tuổi nguy hiểm của muỗi
Tuổi sinh lý: Tuổi sinh lý của muỗi là số lần muỗi đã đẻ. Có nhiều phương pháp tính tuổi sinh lý của muỗi nhưng chỉ có giá trị tương đôi.
+ Phương pháp Fery: dựa vào sự phân hủy của màng cánh.
+ Phương pháp Mer: dựa vào sự thay đổi của ống khí quản buồng trứng.
+ Phương pháp Detinova: dựa vào nút Polovodova. Mởi lần mưởi đẻ đê lại một nút sần trên dây dẫn trứng. Đếm số nút sần sẽ biết được số lần muỗi đẻ hay tuổi sinh lý của muỗi.
Tuổi thật (tuổi sống): Tuổi thật của muỗi là số ngày mà muỗi đã sống.
Phương pháp tính tuổi thật của muỗi dựa theo cống thức Bodenheimer chỉ là ước tính và thường áp dụng cho muỗi Anophelinae. Khi đã biết tuểi sinh lý, sẽ dựa trên cách tính số ngày cần thiết cho một lần đẻ.
Trong đó:
G: Số ngày cần thiết cho một lần (một lứa) đẻ.
37: Tổng số nhiệt độ hữu hiệu cần thiết.
t: Nhiệt độ trung bình khí tượng của thời gian theo dõi.
9: Nhiệt độ tối thiểu cần thiết cho chu kỳ phát triển.
1: Thời gian cần cho muỗi đi đẻ và hút máu (ngày).
Như vậy, tuổi sống, tuổi thật của muỗi = G X p (P là số nút Poiovodova).
Những điều tôi muốn biết đây rồi
Trả lờiXóacửa lưới dạng xếp
cửa lưới chống muỗi
lưới chống chuột
cửa lưới chống muỗi hà nội