Ở ngoại cảnh sau 1 tháng, trứng mất khả năng sống. Trứng có sức đề kháng cao với hóa chất thông thường: trong dung dịch formol, cresyl 5% sau 2 giờ trứng mối bị diệt. Nhiệt độ 50 – 60°c, ấu trùng sán dây lợn bị chết sau 1 giờ.
Phân bố
Bệnh phân bố khắp nơi, tùy thuộc vào tập quán vệ sinh ăn uống. Ở Việt Nam bệnh sán dây lợn thưòng gặp nhiều ở miền núi (6%). Tỷ lệ bệnh sán dây lợn (22%) ít hơn so với sán dây bò (78%).
Bệnh sinh
Sản phẩm chuyển hóa và các chất tiết của sán gây độc cho hầu hết các hệ thống và tổ chức của cơ thể. Thực nghiệm cho thấy dịch tiết từ sán gây tổn hại hệ thông tim mạch, cơ quan tạo máu, hệ thông thần kinh và các tuyến nội, ngoại tiết. Bản thân ký sinh trùng cũng gây tác hại cơ giới đáng kể: gây đau bụng, đau chủ yếu ở vùng hởi tràng, đôi khi giống như cơn đau ruột thừa. Cơ thể sán có thể gây tắc hoặc bán tắc ruột. Bệnh nhân còn bị suy dinh dưỡng do sán chiếm thức ăn.
Triệu chứng lâm sàng
Bệnh nhân đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần bệnh nhân thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu… Ở những bệnh nhân bị mắc bệnh sán dây bò còn có cảm giác khó chịu, bứt rứt ở vùng hậu môn do đốt sán khi rụng khởi cơ thể sán, tự bò qua hậu môn để ra ngoài.
Khoảng 25% bệnh nhân bị mắc sán dây có huyết áp hạ, thiếu máu….
Ở những bệnh nhân bị mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn, tùy theo vị trí ký sinh của ấu trùng mà có thể có những bệnh cảnh lâm sàng khác nhau.
Triệu chứng lâm sàng
Bệnh nhân đầy bụng, đau vùng rốn, dần dần bệnh nhân thấy yếu mệt, chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu… Ở những bệnh nhân bị mắc bệnh sán dây bò còn có cảm giác khó chịu, bứt rứt ở vùng hậu môn do đốt sán khi rụng khởi cơ thể sán, tự bò qua hậu môn để ra ngoài.
Khoảng 25% bệnh nhân bị mắc sán dây có huyết áp hạ, thiếu máu….
Ở những bệnh nhân bị mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn, tùy theo vị trí ký sinh của ấu trùng mà có thể có những bệnh cảnh lâm sàng khác nhau.
CHẨN ĐOÁN
Để chẩn đoán xác định bệnh sán dây trưởng thành, phải xét nghiệm phân tìm đốt sán.
Để chẩn đoán xác định bệnh ấu trùng sán dây lợn, phải làm các xét nghiệm như: sinh thiết, các phản ứng miễn dịch (huỳnh quang, ELISA,…)> siêu âm, chụp CT scaner…
Để chẩn đoán xác định bệnh ấu trùng sán dây lợn, phải làm các xét nghiệm như: sinh thiết, các phản ứng miễn dịch (huỳnh quang, ELISA,…)> siêu âm, chụp CT scaner…
ĐIỂU TRỊ
Niclosamid (Yomesan, Radeverm, Phenasal), viên 0,5g.
Buổi chiều trước ngày điều trị, bệnh nhân ăn cháo. Sáng sớm, vào lúc đói, tán thuốc thành bột, hòa với nưốc đun sôi để nguội, uống với liều dưới đây:
- Dưới 2 tuổi: uống mỗi lần 1/2 viên X 2 lần, cách nhau 1 giò.
- Từ 2 – 8 tuổi: 1 viên X 2 lần, cách nhau 1 giò.
- Trên 8 tuổi: 2 viên X 2 lần, cách nhau 1 giờ.
Thuốc cho kết quả điều trị 66,1%-
Praziquantel (Biltricid, Distocid), viên 600mg
Để điều trị bệnh sán dây trưởng thành, cho bệnh nhân uống thuốc với liều lượng một lần là 10 mg/kg cân nặng (trung bình mỗi người 1 viên 600mg); tỷ lệ ra đầu sán là 100% với cả hai loại sán dây lợn và sán dây bò.
Để điều trị bệnh ấu trùng sán dây lợn, cho bệnh nhân uống praziquantel với liều 5 mg/kg cân nặng hàng ngày, chia thành 3 liều, uống trong 15 ngày. Trong quá trình điều trị phải có sự theo dõi sát sao của thầy thuốc vì phản ứng có thể gây tử vong cho bệnh nhân.
Buổi chiều trước ngày điều trị, bệnh nhân ăn cháo. Sáng sớm, vào lúc đói, tán thuốc thành bột, hòa với nưốc đun sôi để nguội, uống với liều dưới đây:
- Dưới 2 tuổi: uống mỗi lần 1/2 viên X 2 lần, cách nhau 1 giò.
- Từ 2 – 8 tuổi: 1 viên X 2 lần, cách nhau 1 giò.
- Trên 8 tuổi: 2 viên X 2 lần, cách nhau 1 giờ.
Thuốc cho kết quả điều trị 66,1%-
Praziquantel (Biltricid, Distocid), viên 600mg
Để điều trị bệnh sán dây trưởng thành, cho bệnh nhân uống thuốc với liều lượng một lần là 10 mg/kg cân nặng (trung bình mỗi người 1 viên 600mg); tỷ lệ ra đầu sán là 100% với cả hai loại sán dây lợn và sán dây bò.
Để điều trị bệnh ấu trùng sán dây lợn, cho bệnh nhân uống praziquantel với liều 5 mg/kg cân nặng hàng ngày, chia thành 3 liều, uống trong 15 ngày. Trong quá trình điều trị phải có sự theo dõi sát sao của thầy thuốc vì phản ứng có thể gây tử vong cho bệnh nhân.
PHÒNG BỆNH
- Phải quản lý phân người chặt chẽ, nhất là không để cho lợn án phân người.
- Không để lợn thả rông.
- Phải tăng cường công tác kiểm tra sát sinh tại các lò mổ để loại bở những lợn hoặc bò có mầm bệnh.
- Vệ sinh ăn uống: không ăn thịt lợn, thịt bò sông hoặc nấu chưa chín; không ăn tiết canh lợn; không ăn rau sông, uống nước lã.
- Phát hiện và điều trị những người có bệnh.
- Không để lợn thả rông.
- Phải tăng cường công tác kiểm tra sát sinh tại các lò mổ để loại bở những lợn hoặc bò có mầm bệnh.
- Vệ sinh ăn uống: không ăn thịt lợn, thịt bò sông hoặc nấu chưa chín; không ăn tiết canh lợn; không ăn rau sông, uống nước lã.
- Phát hiện và điều trị những người có bệnh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét