Từ năm 1999 Nhà nước cho xây dựng chương trình Quốc gia phòng chống giun sán. Đây là một chương trình lâu dài với nhiều kế hoạch nối tiếp nhau.
Mục tiêu chính của chương trình
Giảm tỷ lệ nhiễm.
Giảm cường độ nhiễm.
Giảm tác hại.
Không chế một số bệnh giun sán gây nhiều tác hại khu trú ở những điểm hẹp nhưng rải rác như sán lá gan, sán lá phổi, giun chỉ, ấu trùng sán dây lợn…
Chiến lược, các giải pháp, các hoạt động cụ thể
Mục tiêu chính của chương trình
Giảm tỷ lệ nhiễm.
Giảm cường độ nhiễm.
Giảm tác hại.
Không chế một số bệnh giun sán gây nhiều tác hại khu trú ở những điểm hẹp nhưng rải rác như sán lá gan, sán lá phổi, giun chỉ, ấu trùng sán dây lợn…
Chiến lược, các giải pháp, các hoạt động cụ thể
Tóm tắt: Mức độ và tác hại của bệnh giun sán ở Việt Nam là rất lớn. Do bệnh thường biểu hiện không rõ, tác hại từ từ, nên đa số người bị bệnh mà không biết hoặc xem thường, chủ quan. Bệnh giun sán là bệnh kinh tế – xã hội, kinh tế – xã hội chưa phát triển thì bệnh phát triển và ngược lại. Xã hội ở đây hiểu theo nghĩa rộng: bao gồm dân trí, giáo dục, văn minh, văn hoá, tập quán, hành vi…Phát triển kinh tế – xã hội là một quá trình đầy khó khăn, liên tục, không có kết thúc. Vì vậy phòng chống giun sán là một cống việc gian nan, lâu dài. Tuy nhiên nếu tập trung mạnh vào quản lý và xử lý phân, cung cấp nước sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi một số tập quán canh tác, sinh hoạt và hành vi ăn uống cộng với điều trị thì có thể không chế được bệnh, tiến tới loại trừ dần một số bệnh.
Đọc thêm tại:
- http://kysinhtrung.blogspot.com/
- http://kysinhtrung.blogspot.com/2015/04/thuc-trang-nhiem-giun-san-va-benh-giun.html
- http://kysinhtrung.blogspot.com/2015/06/phong-chong-benh-giun-san-o-viet-nam.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét