Con trưởng thành xúc biện và vòi dài tương đối bằng nhau (cả ở con đực và cái).
Trứng có phao ở hai bên.
Bọ gậy không có ống thở mà có lở thở ở phía cuối thân.
Có khoảng 400 loài muỗi thuộc nhiều giống khác nhau của họ muỗi Anophelinae đã được phát hiện trên toàn thế giới. Giống muỗi có vai trò đặc biệt quan trọng trong y học và là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét, đó là giống muỗi Anopheles. Cho đến nay đã phát hiện được khoảng 60 loài muỗi Anopheles khác nhau có thể truyền sốt rét, nhưng ở Việt Nam chỉ có một số loài là vector chính. Những muỗi là vector chủ yếu truyền sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam gồm có nhóm An. minimus và nhóm An. dirus. Những muỗi là vector chủ yếu truyển sốt rét vùng ven biển nước lợ gồm An. subpictus vằAn. sundaicus.
T An. minimus: phân bổ chủ yếu ở vùng rừng núi và là loài muỗi chủ yếu số một truyền sốt rét ở Việt Nam. Muỗi này có thân nhở, màu đen, pan muỗi có khoanh màu nâu nhạt. An. minimus hút máu vào buổi tôi và đêm. Sau khi hút máu thường đậu ở những góc tối trong nhà hoặc nơi treo quần áo với độ cao dưới 2 m. Ở một số nơi, An. minimus hoàn toàn trú ẩn ngoài nhà. An. minimus thích đẻ trứng ở những khe suối nước trong, chảy chậm, hai bên bờ có cở mọc, có thực vật thủy sinh và có ánh sáng.
An. minimus là muỗi bán thuần dưỡng, chủ yếu ưa vào nhà, thích hút máu người, một số sống ngoài nhà, phát triển mạnh vào đầu và cuối mùa mưa. Ở miền Bắc, An. minimus có hai cao điểm phát triển là tháng 4 – 5 và tháng 9 – 10. ở miền Trung, hai cao điểm phát triển là tháng 3 – 4 và tháng 8 – 11. Ở Tây Nguyên, An. minimus phát triển quanh năm, đỉnh cao khoảng tháng 10, 11. Hiện nay, An. minimus đã kháng với DDT, nhưng còn nhậy với các hóa chất thuộc nhóm perithroid tổng hợp.
An. dirus: là loại muỗi hoang dại nên khó phòng chống. An. dirus phân bổ chủ yếu ở vùng rừng núi và cũng là muỗi chủ yếu truyền sốt rét ở Việt Nam. An. drus có tầm vóc trung bình, màu hơi vàng, thân thon, dài và có 4 khoanh màu vàng hung. Đặc điểm quan trọng là ở chân thứ ba, tại khợp nối giữa cẳng và đốt bàn 1 có một đoạn trắng rõ và dài.
Trứng có phao ở hai bên.
Bọ gậy không có ống thở mà có lở thở ở phía cuối thân.
Có khoảng 400 loài muỗi thuộc nhiều giống khác nhau của họ muỗi Anophelinae đã được phát hiện trên toàn thế giới. Giống muỗi có vai trò đặc biệt quan trọng trong y học và là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét, đó là giống muỗi Anopheles. Cho đến nay đã phát hiện được khoảng 60 loài muỗi Anopheles khác nhau có thể truyền sốt rét, nhưng ở Việt Nam chỉ có một số loài là vector chính. Những muỗi là vector chủ yếu truyền sốt rét ở vùng rừng núi Việt Nam gồm có nhóm An. minimus và nhóm An. dirus. Những muỗi là vector chủ yếu truyển sốt rét vùng ven biển nước lợ gồm An. subpictus vằAn. sundaicus.
T An. minimus: phân bổ chủ yếu ở vùng rừng núi và là loài muỗi chủ yếu số một truyền sốt rét ở Việt Nam. Muỗi này có thân nhở, màu đen, pan muỗi có khoanh màu nâu nhạt. An. minimus hút máu vào buổi tôi và đêm. Sau khi hút máu thường đậu ở những góc tối trong nhà hoặc nơi treo quần áo với độ cao dưới 2 m. Ở một số nơi, An. minimus hoàn toàn trú ẩn ngoài nhà. An. minimus thích đẻ trứng ở những khe suối nước trong, chảy chậm, hai bên bờ có cở mọc, có thực vật thủy sinh và có ánh sáng.
An. minimus là muỗi bán thuần dưỡng, chủ yếu ưa vào nhà, thích hút máu người, một số sống ngoài nhà, phát triển mạnh vào đầu và cuối mùa mưa. Ở miền Bắc, An. minimus có hai cao điểm phát triển là tháng 4 – 5 và tháng 9 – 10. ở miền Trung, hai cao điểm phát triển là tháng 3 – 4 và tháng 8 – 11. Ở Tây Nguyên, An. minimus phát triển quanh năm, đỉnh cao khoảng tháng 10, 11. Hiện nay, An. minimus đã kháng với DDT, nhưng còn nhậy với các hóa chất thuộc nhóm perithroid tổng hợp.
An. dirus: là loại muỗi hoang dại nên khó phòng chống. An. dirus phân bổ chủ yếu ở vùng rừng núi và cũng là muỗi chủ yếu truyền sốt rét ở Việt Nam. An. drus có tầm vóc trung bình, màu hơi vàng, thân thon, dài và có 4 khoanh màu vàng hung. Đặc điểm quan trọng là ở chân thứ ba, tại khợp nối giữa cẳng và đốt bàn 1 có một đoạn trắng rõ và dài.
An. dirus thường đậu nghỉ ở ngoài nhà, ở các lùm cây quanh nhà, những lùm cây ở bò suối. An. dirus cũng có thể trú ngụ ở những hốc đá, hốc cây. Muỗi này sinh sản và phát triển mạnh vào giữa mùa mưa, cao nhất vào các tháng 8, 9, 10. Muỗi thường hút máu vào buổi tối và đêm. Nó thường đẻ trứng ở các vũng nước đọng, trong bóng râm, đặc biệt là ở những vũng nước mối tạo. An. dirus cũng còn nhạy cảm với những hóa chất diệt côn trùng thuộc nhóm perithroid, đặc biệt là biện pháp ngủ màn tẩm permethrin rất có hiệu quả.
An. subpictus: phổ biến ở vùng ven biển nước lợ miền Bắc, là loại muỗi thuần dưổng, ưa vào nhà, hút máu người và súc vật, hoạt động tìm mởi hút máu suốt đêm. Muỗi này có ái tính mạnh với p. vivax. Các ruộng lúa có nước, các hốc đá dọc bờ biển… là nơi đẻ trứng của An. subpictus. Muỗi phát triển mạnh vào giữa mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9.
An. sundaicus; là loại muỗi sống ở các vùng nước lợ từ Phan Thiết trở vào Nam. Bọ gậy sống trong các ao, ruộng, mương lạch có độ mặn. Muỗi này thích sống trong nhà, hút máu người cả ban ngày và ban đêm. An. sundaicus xuất hiện suốt mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9 nhưng nhiều nhất vào đầu mùa mùa (các tháng 5, 6, 7).
Ngoài ra, một số loài muỗi là vector phụ có thể truyền sốt rét ở Việt Nam là An. jeyporỉensis, An. maculatus, An. aconitus, An. sinensis, An. vagus và An. indefinitus. Những muỗi nghi ngò có khả năng truyền sốt rét ở Việt Nam là An. campestris, An. culicifacies, An. baezai, An. lesteri và An. interruptus.
Đọc thêm tại:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét