Hình thể
Giun đực trưởng thành dài 1,4 – 1,6 mm; giun cái dài 3 – 4 mm, lỗ sinh dục đực ở phía đuôi và có hai gai sinh dục. Âu trùng giun, xoắn trong tổ chức cơ được bọc bởi màng bao tạo thành kén. Vì vậy giun xoắn còn có tên gọi là giun bao. Màng kén của ấu trùng giun xoắn màu trong, có hai lớp, hình bầu dục nếu như ở lợn, loài gặm nhấm, chó; hình tròn nếu như ở cáo, gấu, mèo … Vì vậy màng kén của giun xoắn trong tổ chức cớ có nguồn gốc từ vật chủ, chứ không phải nguồn gốc từ ký sinh trùng.
Chu kỳ
Đặc điểm chu kỳ
- Muôn thực hiện chu kỳ, mầm bệnh bắt buộc phải phát triển qua vật chủ trung gian (lợn, chuột hoặc hoặc các động vật hoang dại khác như lợn rừng, hổ, báo, chó sói…).
- Giun xoắn có ổ dịch thiên nhiên lưu hành ở các loại động vật gần người như chuột hoặc các động vật hoang dại như lợn rừng, hổ, báo, chó sói…
Giun đực trưởng thành dài 1,4 – 1,6 mm; giun cái dài 3 – 4 mm, lỗ sinh dục đực ở phía đuôi và có hai gai sinh dục. Âu trùng giun, xoắn trong tổ chức cơ được bọc bởi màng bao tạo thành kén. Vì vậy giun xoắn còn có tên gọi là giun bao. Màng kén của ấu trùng giun xoắn màu trong, có hai lớp, hình bầu dục nếu như ở lợn, loài gặm nhấm, chó; hình tròn nếu như ở cáo, gấu, mèo … Vì vậy màng kén của giun xoắn trong tổ chức cớ có nguồn gốc từ vật chủ, chứ không phải nguồn gốc từ ký sinh trùng.
Chu kỳ
Đặc điểm chu kỳ
- Muôn thực hiện chu kỳ, mầm bệnh bắt buộc phải phát triển qua vật chủ trung gian (lợn, chuột hoặc hoặc các động vật hoang dại khác như lợn rừng, hổ, báo, chó sói…).
- Giun xoắn có ổ dịch thiên nhiên lưu hành ở các loại động vật gần người như chuột hoặc các động vật hoang dại như lợn rừng, hổ, báo, chó sói…
Vị trí ký sinh
Giun xoắn trưởng thành ký sinh ở ruột non, cũng có thể thấy cả ở ruột già. Âu trùng giun xoắn ký sinh ở các tổ chức cơ như cơ hoành, cơ nhai, lưỡi….
Đường xâm nhập
- Thụ động, qua đường ăn uống.
- Người mắc bệnh giun xoắn do ăn phải thịt lợn hoặc thịt các động vật khác có mang kén ấu trùng giun xoắn chưa được nấu chín.
Diễn biến chu kỳ
Khi người ăn phải thịt lợn hoặc thịt các động vật khác có mang kén ấu trùng giun xoắn chưa được nấu chín, vào tối dạ dày người, ấu trùng giun xoắn được giải phóng khởi vở kén và sau 1 – 2 giờ, ấu trùng di chuyển xuống ruột non. Ở ruột non, sau 24 giò, ấu trùng phát triển thành, giun trưởng thành rồi xâm nhập vào niêm mạc ruột. Vào ngày thứ 4 – 5, giun cái trưởng thành đẻ ra ấu trùng trong các bạch mạch của ruột. Thời gian giun cái đẻ kéo dài từ 10 đến 30 ngày, ấu trùng theo hệ bạch mạch tuần hoàn tối tim phải, phổi rồi tới tim trái để tối cư trú tại các tổ chức cơ như cơ hoành, cơ lưõi, cơ vân… và phát triển thành kén. Sau 10 – 15 ngày, các kén này có khả năng lây nhiễm. Kén giun xoắn trong tổ chức cơ có thể tồn tại trong 20 năm và vẫn giữ được khả năng lây nhiễm.
Tuổi thọ của giun xoắn
Giun xoắn trưởng thành ‘thường có tuổi thọ ngắn. Ấu trùng giun xoắn trong cơ thể người có thể tồn tại tới 24 năm.
Đọc thêm tại:
- http://kysinhtrung.blogspot.com/
- http://kysinhtrung.blogspot.com/2015/04/thuc-trang-nhiem-giun-san-va-benh-giun.html
- http://kysinhtrung.blogspot.com/2015/06/tinh-chat-gay-benh-cua-giun-luon.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét