Đặt vấn đề
Việt Nam do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển quanh năm, mặt khác do nhiều yếu tố nguy cơ: đời sống kinh tế xã hội, tập quán canh tác – tập quán vệ sinh, dân trí – trình độ giáo dục, vệ sinh môi trường…nên bệnh giun sán là một trong những bệnh phổ biến nhất ở nước ta – một vấn đề sức khỏe lớn của cộng đồng cả nước, gây nhiều tác hại lâu dài và nghiêm trọng.Ước tính khoảng từ 60 đến 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán nào đó, nghĩa là khoảng 30 – 40 triệu người dân nhiễm giun sán.
Việt Nam do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển quanh năm, mặt khác do nhiều yếu tố nguy cơ: đời sống kinh tế xã hội, tập quán canh tác – tập quán vệ sinh, dân trí – trình độ giáo dục, vệ sinh môi trường…nên bệnh giun sán là một trong những bệnh phổ biến nhất ở nước ta – một vấn đề sức khỏe lớn của cộng đồng cả nước, gây nhiều tác hại lâu dài và nghiêm trọng.Ước tính khoảng từ 60 đến 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán nào đó, nghĩa là khoảng 30 – 40 triệu người dân nhiễm giun sán.
Trong đó phổ biến là các loại giun truyền qua đất: giun đũa (Ascarỉs lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) và giun móc/mở (Ancvlostoma duodenale/Necator americanus). Một số loại sán phổ biến ở nột số vùng địa lý như bệnh sán lá gan nhở (Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini) ở vùng có nhiều ao nuôi cá, sán lá phổi (Paragonimus westermani. Paragonimus heterotremus), sán dây (Taenia solium, Taenia saginata, Taenia asitica) ở miền núi và một số địa phương; bệnh giun kim ở trẻ em; giun chỉ ở một số vùng đống bằng Bắc bộ và đồng bằng Duyên Hải. Ngoài người bị nhiễm bệnh, môi trường (đất, nước), thực phẩm, côn trùng (ruồi, gián) cũng bị nhiễm mầm bệnh giun sán.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Y tế và toàn dân trong nhiều thập kỷ qua đã thực hiện nhiều biện pháp để phòng chống các bệnh giun sán nhưng kết quả thu được còn rất hạn chế. Tình hình nhiễm và bệnh giun sán vẫn còn rất nặng, phổ biến trên diện rộng.
Vùng, cộng đổng có nguy cơ nhiễm cao với một số loại giun sán cần tập trung phòng chống
Các loại giun: Giun đũa, giun tóc, giun móc – giun mở phổ biến trong quy mô toàn quốc.
Giun chỉ: Một số địa phương ở vùng đồng bằng sống Hởng thuộc các tỉnh: Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, một Bổ vùng thuộc đồng bằng Duyên Hải miền Trung; Quảng Bình, Khánh Hòa, Ninh Thuận…
Sán lá gan
Sán lá gan nhở (Clonorchis sinensisy Opisthorchís viverrini): một số địa phương nơi có tập quán nuôi cá bằng phân tươi, ăn gởi cá thuộc các tỉnh: Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định…
Sán lá gan lớn (Fascioỉa hepatica, Fasciola gigentica): đã phát hiện ở trên 40 tỉnh.
Sán lá phổi (Paragonimus xvestermani, Paragonimus heterotremus): Một số vùng cư dân sống gần sống suối, có tập quán ăn cua, tôm nướng (chủ yếu là ăn cua đá nướng), gặp ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Yên bái, Lào Kai, Hòa Bình, Hà Giang, Lạng Sơn, Nghệ An…
Sán dây (Taenia solium, Taenia saginata, Taenia asitica) ở một số địa phương thuộc trung du, miền núi và cả đồng bằng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ngành Y tế và toàn dân trong nhiều thập kỷ qua đã thực hiện nhiều biện pháp để phòng chống các bệnh giun sán nhưng kết quả thu được còn rất hạn chế. Tình hình nhiễm và bệnh giun sán vẫn còn rất nặng, phổ biến trên diện rộng.
Vùng, cộng đổng có nguy cơ nhiễm cao với một số loại giun sán cần tập trung phòng chống
Các loại giun: Giun đũa, giun tóc, giun móc – giun mở phổ biến trong quy mô toàn quốc.
Giun chỉ: Một số địa phương ở vùng đồng bằng sống Hởng thuộc các tỉnh: Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, một Bổ vùng thuộc đồng bằng Duyên Hải miền Trung; Quảng Bình, Khánh Hòa, Ninh Thuận…
Sán lá gan
Sán lá gan nhở (Clonorchis sinensisy Opisthorchís viverrini): một số địa phương nơi có tập quán nuôi cá bằng phân tươi, ăn gởi cá thuộc các tỉnh: Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định…
Sán lá gan lớn (Fascioỉa hepatica, Fasciola gigentica): đã phát hiện ở trên 40 tỉnh.
Sán lá phổi (Paragonimus xvestermani, Paragonimus heterotremus): Một số vùng cư dân sống gần sống suối, có tập quán ăn cua, tôm nướng (chủ yếu là ăn cua đá nướng), gặp ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Yên bái, Lào Kai, Hòa Bình, Hà Giang, Lạng Sơn, Nghệ An…
Sán dây (Taenia solium, Taenia saginata, Taenia asitica) ở một số địa phương thuộc trung du, miền núi và cả đồng bằng.